Từ Sài Gòn, chị Ngô Hoàng Giang - nguyên Trưởng Văn phòng Báo Người Lao Động tại Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), điện thoại cho tôi: “Cháu Nguyễn Bính Hồng Kỳ - con trai nhà thơ Nguyễn Bính Hồng Cầu vừa mất, quàn tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Ở Bạc Liêu em là nhà văn duy nhất, nếu thu xếp được em vào viếng cho gia đình chị Hồng Cầu ấm cúng…”.
Trong lịch sử đường Hồ Chí Minh trên biển, luôn gắn với những chuyến tàu, vận chuyển bằng nhiều hình thức độc đáo, sáng tạo, cùng tinh thần quả cảm, táo bạo, mưu trí của cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 125. Những chuyến tàu trong giai đoạn khó khăn nhất của các cuộc chiến tranh, là sự khẳng định cho ý chí quyết tâm, tinh thần quả cảm, sẵn sàng hy sinh tất cả vì đồng bào miền Nam ruột thịt, để làm nên những chiến tích to lớn về một huyền thoại.
Trải qua 63 năm, nhưng con đường huyền thoại Hồ Chí Minh trên biển vẫn vang mãi dấu ấn của một thế hệ anh dũng, kiên cường, vượt qua gian khổ, hy sinh, mưu trí, dũng cảm để lập nên nhiều kỳ tích; để lại nhiều bài học sâu sắc và trở thành niềm tự hào, động lực to lớn, thôi thúc các thế hệ cán bộ, chiến sĩ hải quân tiếp bước trên con đường bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
63 năm đã qua, kể từ ngày “Đường Hồ Chí Minh trên biển” chính thức đi vào hoạt động và lập nên nhiều kỳ tích của một con đường huyền thoại, khẳng định một bước phát triển mới của nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh. Trong đó, quê hương Bến Tre tự hào là nơi “khai sơn, phá thạch” với những con người đầu tiên rẽ sóng, mở ra con đường huyền thoại đó.
Cuối năm Giáp Ngọ 1954, hàng trăm nam, nữ học sinh của các trường trung học kháng chiến Nam Bộ, phần lớn ở theo ngọn sông Cái Tàu, sông Ông Ðốc và Bảy Háp, khẩn trương thu xếp mọi thứ để chuẩn bị đi tập kết.
63 năm đã qua, kể từ ngày “Đường Hồ Chí Minh trên biển” chính thức đi vào hoạt động và lập nên nhiều kỳ tích của một con đường huyền thoại, khẳng định một bước phát triển mới của nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh. Trong đó, quê hương Bến Tre tự hào là nơi “khai sơn, phá thạch” với những con người đầu tiên rẽ sóng, mở ra con đường huyền thoại đó.
Tôi muốn mượn lời bài hát “Câu hò bên bờ Hiền Lương” của Nhạc sĩ Hoàng Hiệp (Đằng Giao cùng viết lời) để kể câu chuyện về những người phụ nữ trong hoàn cảnh đất nước chia cắt sau Hiệp định Giơnevơ mà phận đời của họ gắn liền sự kiện tập kết năm 1954, với sự hy sinh âm thầm và tấm lòng sắt son, chung thuỷ.
Xác định hoạt động Kỷ niệm 70 năm Sự kiện tập kết ra Bắc (1954-2024) có ý nghĩa và tầm vóc hết sức to lớn, Ðảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Thới Bình phấn khởi, vinh dự và tự hào là 1 trong 2 điểm diễn ra sự kiện này của tỉnh Cà Mau. Với quyết tâm chính trị cao, lãnh đạo huyện đã tập trung chỉ đạo các ngành, đoàn thể cấp huyện, các xã, thị trấn chủ động phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị các hoạt động theo kế hoạch của sự kiện.
Ấp Cơi 6B thuộc xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, có hơn 160 hộ dân với 901 nhân khẩu. Vùng này đa số là người từ các tỉnh: Bạc Liêu, Bến Tre, Sóc Trăng, Hậu Giang đến định cư sinh sống từ thập niên 1980.
Mới đây, huyện Ðầm Dơi tổ chức lễ phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” cho mẹ Lê Thị Ba, ấp Xóm Tắc, xã Tân Thuận.
Hiện nay, nghề đan đát đang được các cấp hội phụ nữ trên địa bàn huyện Năm Căn triển khai rộng rãi cho hội viên, thông qua các lớp dạy nghề. Sản phẩm chủ yếu là giỏ, túi xách được làm bằng dây nhựa. Tuy nhiên, đối với sản phẩm sịa nhựa của phụ nữ xã Ðất Mới, chị em đã tự tìm nguyên liệu và mày mò, học nghề lẫn nhau mà vẫn đan thành thục.
Ngày 23-9-2024, Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng Donacoop phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND huyện Giồng Trôm tổ chức lễ khởi công xây dựng công trình chỉnh trang, nâng cấp Khu lưu niệm Nguyễn Thị Định, tại ấp Phong Điền, xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm.