Với mong muốn tạo điều kiện cho các mặt hàng nông sản, sản phẩm chủ lực của tỉnh nhà được quảng bá tốt hơn trên thị trường, thời gian qua, tỉnh Đồng Tháp tiến hành đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu chứng nhận “Made in Dong Thap” cho 10 nhóm sản phẩm, dịch vụ thế mạnh của địa phương. Đây không chỉ là cơ hội để sản phẩm các doanh nghiệp, cơ sở được khẳng định vị thế trên thương trường mà còn góp sức chung vào sự phát triển của vùng Đất Sen hồng.
Thời gian qua, các ngành chức năng tỉnh Tiền Giang có nhiều chương trình phối hợp hỗ trợ đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) nhằm quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ cho nông sản. Qua đó, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn và sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa.
Con tôm được xem là mặt hàng chủ lực của nhiều địa phương ở ĐBSCL. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế của tôm nguyên liệu đồng bằng luôn gặp khó khăn...
Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua, các địa phương tùy theo lợi thế đã chú trọng phát triển các vùng nguyên liệu gắn với các sản phẩm nông - lâm - thủy sản chất lượng cao mang đặc trưng, thương hiệu riêng từng địa phương...
Các dự án bị thu hồi là do không thực hiện đúng nội dung tại quyết định chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư như trễ tiến độ, hoạt động không đúng mục tiêu; không báo cáo hoạt động đầu tư.
Diện tích vùng trồng cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long được cấp mã số để dễ dàng truy xuất nguồn gốc đang ngày càng mở rộng, vừa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng xuất khẩu, vừa hướng đến nền nông nghiệp phát triển bền vững.
Từ nay đến cuối năm 2023 là thời điểm mà các cơ sở và người dân tăng cường sản xuất; trong khi các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu nhằm hoàn thành chỉ tiêu đề ra. Một trong những vấn đề cấp thiết là cần nguồn vốn để sản xuất và xuất khẩu; tuy nhiên nhiều doanh nghiệp kêu than khó tiếp cận, còn ngân hàng thì lại thừa tiền ?
Thời gian qua, các ngành chức năng tỉnh Long An phối hợp hỗ trợ đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) nhằm quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ cho nông sản. Qua đó, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn và sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa.
Từ đầu tháng 10 trở lại đây, giá cua biển thương phẩm các loại ở thị trường tỉnh Trà Vinh đã tăng 30.000 - 50.000 đồng/kg so với thời điểm tháng 9/2023.
Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn OCOP đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) 2023 có chủ đề "Nâng tầm tôm Việt - Cùng phát triển sản phẩm OCOP". Sự kiện này có quy mô cấp khu vực, sẽ diễn ra từ ngày 13-16/12 tại TP Cà Mau, với nhiều hoạt động đặc sắc.
Sau khoảng thời gian giảm mạnh, hiện giá các loại phân bón (PB) đã tăng trở lại, trong đó, phân đạm tăng khoảng 3.000 đồng/kg so với tuần trước; các loại khác như NPK, DAP,... tăng từ 1.000-2.000 đồng/kg, tùy loại. Theo nhiều nông dân, nguyên nhân dẫn đến giá PB tăng là “ăn theo” giá lúa. Mặt khác, do thị trường PB trên thế giới đều tăng giá nên giá PB trong nước cũng tăng theo.
Chiều 2-10-2023, Hội Doanh nhân trẻ Bến Tre (YBA) tổ chức chương trình YBA Day 2023 gồm 2 hoạt động: Tọa đàm “Hành trình khởi nghiệp từ số 0 đến thành công” và chương trình Gala Dinner. Phó bí thư Thuờng trực Tỉnh uỷ - Chủ tịch HĐND tỉnh Hồ Thị Hoàng Yến, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Ngọc Tam, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Nguyễn Thị Hồng Nhung cùng lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh đến dự.