Tỉnh Cà Mau có nhiều sản vật nổi tiếng nên việc xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP rất thuận lơi. Nhiều đặc sản như tôm khô, ba khía muối.. của Cà Mau đã đạt OCOP 4 sao, không chỉ được thị trường trong nước ưa chuộng mà còn có tiềm năng xuất khẩu.
Với thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp, năm qua, huyện Cao Lãnh tiếp tục triển khai các giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững ngay từ đầu năm. Trên tinh thần đó, huyện dựa vào dự báo tình hình thủy văn, lịch thời vụ, tình hình rầy nâu di trú để xây dựng lịch xuống giống (mỗi vụ xuống giống 2 đợt, cách nhau khoảng 1 tháng). Với 3 vụ/năm, huyện vẫn đảm bảo thời gian cách ly giữa 2 vụ và thực hiện xả lũ có kiểm soát.
Sáng 16-1, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang Mai Văn Huỳnh và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lê Quốc Anh dự lễ khai trương khu trưng bày giới thiệu sản phẩm OCOP, nông sản hợp tác xã tại số 65 đường Trần Hưng Đạo, phường Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá.
Khi những cơn gió bấc mang theo cái se se lạnh pha một chút nắng ấm của mùa xuân tràn về, cũng là lúc những người thợ làm nghề tất bật, chạy đua với thời gian, để làm ra được nhiều sản phẩm có chất lượng, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
Tết Nguyên đán là thời gian cao điểm sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa nên việc kiểm soát thị trường chặt chẽ để ngăn chặn các tình trạng buôn bán hàng gian, giả, kém chất lượng, nâng giá bất hợp lý, được ngành chức năng đẩy mạnh thực hiện.
Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức bởi những biến động của thị trường, nhưng các doanh nghiệp vẫn nỗ lực duy trì sản xuất, thậm chí là tăng tốc để chuẩn bị cho mùa tiêu dùng cuối năm.
Đến với Festival Hoa - Kiểng Sa Đéc lần thứ I năm 2023, du khách không chỉ thưởng lãm, tham quan tại nhiều khu, điểm du lịch hấp dẫn ở thành phố hoa Sa Đéc mà còn có dịp mua sắm, thưởng thức nhiều đặc sản của quê hương Đồng Tháp tại Không gian trưng bày sản phẩm OCOP, do Trung tâm Xúc tiến thương mại, du lịch và đầu tư tỉnh phối hợp với UBND TP Sa Đéc thực hiện.
“Ba khía muối Rạch Gốc, thơm ngon, nhiều thịt”, câu giới thiệu gắn liền với đặc sản vùng rừng ngập mặn ấy giờ không chỉ quen thuộc với người tiêu dùng trong nước, mà nó đã vượt biên giới đến thực khách nước ngoài.
Các cấp hội liên hiệp phụ nữ trong tỉnh Kiên Giang triển khai nhiều giải pháp đồng hành giúp hội viên phụ nữ phát triển kinh tế, vươn lên trong cuộc sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững ở địa phương.
Từ khi phong trào khởi nghiệp phát động và lan rộng, các cuộc thi khởi nghiệp luôn được quan tâm tổ chức. Qua "đấu trường" này, nhiều ý tưởng, dự án khởi nghiệp tiềm năng đã được phát triển, hiện thực hóa trong thực tiễn, từ đó hệ sinh thái khởi nghiệp địa phương nói riêng và cả nước nói chung dần được hoàn thiện, phát triển lớn mạnh.
Nghề đi biển là công việc lắm gian nan, vất vả. Để bám trụ được với nghề, đòi hỏi người đi biển phải gan dạ, bởi biển nhiều sóng to, gió lớn, những đợt áp thấp nhiệt đới, mưa bão thường xuyên xảy ra. Vượt qua những khó khăn của “nghề biển”, các ngư dân vẫn bám biển để đánh bắt thủy hải sản, đem lại nguồn nguyên liệu chế biến phục vụ thị trường xuất khẩu; cung cấp thực phẩm cho con người và tạo việc làm cho hàng ngàn lao động sinh sống khu vực ven biển.
Chương trình OCOP (mỗi xã một sản phẩm) đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho các chủ thể tham gia, góp phần phát triển sản phẩm đặc trưng và kinh tế- xã hội của địa phương.